• TRANG CHỦ
  • ỨNG DỤNG
  • QUẢNG CÁO
  • LIÊN HỆ
  • HƯỚNG DẪN LẤY LINK DOWNLOAD

Font miễn phí

Font việt của người Việt

  • Trang chủ
  • CÔNG CỤ CHO FONT
    • TOOL CHUYỂN FONT CHỮ ONLINE
    • TIẾNG VIỆT KIỂU MỚI
  • CÁCH GÕ VNI
  • CÁCH GÕ TELEX
  • CÁCH GÕ VIQR
  • DIỄN ĐÀN
  • TOOL TÍNH GIÁ IN ẤN
    • Tính giá in CATALOGUE
    • Tính giá in bao thư
    • Tính giá in Folder – Tính giá in bìa sơ mi
    • Tính giá in tờ rơi – tính giá in giấy tiêu đề
You are here: Home / Tính giá in Folder – Tính giá in bìa sơ mi

Tính giá in Folder – Tính giá in bìa sơ mi

Bạn hãy đăng ký để xem nội dung

Hoặc vui lòng đăng nhập để xem nội dung

Một số Lưu ý khi sử dụng “Tool tính giá folder – Tool tính giá bìa sơ mi” :

– Kích thước folder chuẩn là : 22 x 31 x 7 cm (Tay dán) (Lấy file khuôn ở dưới) .

Link : https://drive.google.com/open?id=1k6zjmKJZ0iYni_GK2t_2tqd1bf1UjoSG

Lưu ý: kẹp danh thiếp nên xem lại kích thước danh thiếp . Thị trường hiện tại có 2 kích thước danh thiếp là : 90 x 54 mm và 88 x 55 mm. Mình đang sử dụng kích thước danh thiếp chuẩn 90 x 54 mm

– Nhập giá giấy, Bảng giá giấy [Cập Nhật] ==>GIÁ GIẤY

Lưu ý: Giấy làm Folder thường sử dụng là:

Giấy – C300 – khổ 79 x 109 cm .

Giấy – F280/F300 – khổ 79 x 109 cm .

Giấy – B280/B300 – khổ 79 x 109 cm .

– Màng sẽ được tính là 2,000đ/M2 . Nếu đưới 250,000 sẽ tính là 1 lô. 

– Số mặt xem hình dưới để biết hiểu là số mặt in là thế nào .

Folder in 1 mặt (Chỉ in mặt ngoài) .

Folder in 2 mặt (In mặt ngoài và trong) .

– Công thức chỉ tính 2 màu và 4 màu, tương ứng với máy in 2 màu và 4 màu .

Công thức tính sẽ đúng nếu bạn gia công ở ngoài, chỉ tốn công chở hàng đi gia công . Đã gồm các phí như :

+ Khuôn bế (Nếu bạn có sẵn khuôn, phí này sẽ trừ ra) .

+ Cán màng, nếu bạn tự cán, phí sẽ giảm đi trong khoảng 700đ/M2 ( Công thức tính sẽ là : 0.395 x 0.545 x số lượng x số mặt x 700đ ).

Tại sao bảng giá lại cao hơn những đơn vị in ghép? 

Để hiểu được tại sao bảng giá này lại cao hơn những đơn vị in ghép, trước tiên nên tìm hiểu in ghép là gì?

IN RIÊNG VÀ IN GHÉP LÀ GÌ?

Trong in ấn, có hai phương pháp in là in riêng và in ghép đặc biệt quan trọng. Trong quá trình in ấn phẩm ,việc chọn lựa phương pháp in có ảnh hưởng lớn đối với chất lượng và thời gian thực hiện sản phẩm. Thông thường, phương pháp in riêng và in ghép ứng dụng cho một số sản phẩm như namecard, tờ rơi giá rẻ…

In ghép:
Mỗi một file thiết kế của khách hàng sẽ được ghép chung với các khách hàng khác trên cùng một khổ giấy và cùng một bài in ( cùng một lượt in).

Ưu điểm:

Tiết kiệm được chi phí in ấn.

Khuyết điểm:

Do nhiều ấn phẩm được thiết kế khác nhau nên việc canh màu chuẩn xác cho từng file trong cùng một khổ in (hoặc bài in) khó thực hiện hơn là in riêng mỗi file trên một khổ in . Màu sắc tương  đối giống với file thiết kế.

In riêng:
Ưu điểm: Có thể canh màu chuẩn xác giống với file thiết kế.

Khuyết điểm: Chi phí tương đối cao hơn in ghép.

Vì – Bảng giá tính folder này là một bảng giá in bài riêng.

Đánh giá [tipe]

Primary Sidebar

Bài biết hay

  • FONT (14)
  • Font bản quyền (4)
  • Font TCVN3 (1)
  • Font thiệp cưới (1)
  • Font Tổng Hợp (34)
  • Font Việt (7)
  • Font Việt hóa (16)
  • Font Việt Linh (1)
  • Font VNI (7)
  • Font-Unicode (4)
  • Thủ Thuật Font (10)
  • Tin tức (6)
  • Ứng dụng (10)

Footer

Bài viết mới

  • Font Việt Hóa LNTH
  • Font việt hóa thích hợp sử dụng trong Typography & Photo Quotes, Design
  • Font universe việt hóa
  • Chia sẻ 259 font chữ việt hóa đẹp cho PhotoShop
  • Tổng hợp một số font Việt Hoá đẹp của SVN update liên tục
  • Một số mẫu font chữ đẹp xu hướng 2021
  • Font Avanger
  • Làm thế nào để thay đổi font chữ Windows 10 mặc định
  • Font Montserrat Việt hóa [Bộ đầy đủ]
  • Tiếng Việt Kiểu Mới

Phản hồi gần đây

  • MrKhanh trong Bộ iCiel font Full (177 font)
  • Giang Đào trong Bộ iCiel font Full (177 font)
  • MrKhanh trong Font Montserrat Việt hóa [Bộ đầy đủ]
  • Thin nguyen trong Font Montserrat Việt hóa [Bộ đầy đủ]
  • MrKhanh trong Tiếng Việt Kiểu Mới

Chuyên mục

FONT Font-Unicode Font bản quyền Font TCVN3 Font thiệp cưới Font Tổng Hợp Font Việt Font Việt hóa Font Việt Linh Font VNI Thủ Thuật Font Tin tức Ứng dụng

Website thuộc quyền sở hữu của VINANETCO GROUP